KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIỀN //dyvso.com/ KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIỀN Mon, 20 Nov 2023 03:18:56 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.1.1 KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIỀN //dyvso.com/he-sinh-thai-rung-sinh-ton-an-toan-giua-cac-nha-may-cong-nghiep/ //dyvso.com/he-sinh-thai-rung-sinh-ton-an-toan-giua-cac-nha-may-cong-nghiep/#respond Thu, 16 Nov 2023 03:07:54 +0000 //dyvso.com/?p=21855 Chi tiết]]> KCN Nam Cầu Kiền có tiềm năng phát triển kinh t?tuần hoàn ?cấp vùng, bởi những định hướng m?rộng và xây dựng khu công nghiệp tại các địa phương khác, như Quảng Ninh, Gia Lai, Hậu Giang, Khánh Hòa?/p>

Tiến s?Phạm Hồng Điệp, Ch?tịch Hội đồng quản tr? Tổng Giám đốc Công ty c?phần Shinec, ch?đầu tư Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền. (Ảnh: Vietnam+)
Tiến s?Phạm Hồng Điệp, Ch?tịch Hội đồng quản tr? Tổng Giám đốc Công ty c?phần Shinec, ch?đầu tư Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền. (Ảnh: Vietnam+)

Với h?tầng sinh thái và di sản mà Nam Cầu Kiền xây dựng được, khu công nghiệp đã được S?Du lịch và S?Giáo dục Hải Phòng lựa chọn là 1 trong 19 điểm thăm quan du lịch trải nghiệm, học tập cho học sinh, sinh viên trên địa bàn thành ph?Việc triển khai thí điểm mô hình khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam đã ghi nhận các kết qu?kh?quan, bước đầu mang lại hiệu qu?kinh t? xã hội và môi trường.

Khu công nghiệp sinh thái Nam Cầu Kiền- Shinec tại Thủy Nguyên, Hải Phòng được ghi nhận là một trong những mô hình hàng đầu trong c?nước v?phát triển xanh và bền vững. Đ?làm rõ hơn v?mô hình kinh t?tuần tuần với chuỗi liên kết công sinh tại đây, Báo Điện t?VietnamPlus đã có cuộc trao đổi với Tiến s?Phạm Hồng Điệp, Ch?tịch Hội đồng quản tr? Tổng Giám đốc Công ty c?phần Shinec (ch?đầu tư Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền).

An sinh cho vùng đệm

– Nam Cầu Kiền là khu công nghiệp sinh thái đầu tiên tại Việt Nam hoàn toàn mang dấu ấn bản địa được kết hợp hài hòa giữa bảo v?môi trường và h?sinh thái kinh t?tuần hoàn. Xin ông chia s?đôi điều v?căn c?cơ s?trong quá trình khởi s?xây dựng d?án?

Tiến s?Phạm Hồng Điệp: Bên cạnh những căn c?v?điều kiện t?nhiên, như v?trí địa lý, khí hậu-thời tiết, đất đai-th?nhưỡng-nguồn nước, chúng tôi có những khảo sát ngay t?đầu v?nguồn nhân lực (tháng 8/2007) tại gần 19.000 h?gia đình có đất thu hồi cho d?án, trong đó 74% là h?làm nông nghiệp. C?th? d?án đ?ra mục tiêu đầu tiên là giải quyết bài toán thu nhập cho các gia đình đ?đảm bảo việc làm và thu nhập, chống đói nghèo.

Đơn c? một h?gia đình có 6 người (hai ông bà t?60-70 tuổi, cặp đôi-người chồng làm công nhân, thu nhập bình quân 2,5 triệu đồng/tháng, người v?sau khi thu hồi đất lại không có việc làm và hai con nh?đang đi học). Gia đình này có 6 sào ruộng b?thu hồi và hiện còn căn nhà 3 gian và 2 sào vườn. Bài toán đặt ra với tập quán địa phương và trên diện tích hiện có, h?gia đình có thu nhập ít nhất 6 triệu đồng/tháng đ?đảm bảo cuộc sống và nuôi hai con ăn học.

Khu công nghiệp sinh thái đang tr?thành tiêu chí lựa chọn của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu phát triển bền vững, lợi ích kinh t?song hành trách nhiệm với cộng đồng và xã hội. (Ảnh: Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền/Vietnam+)

Khu công nghiệp sinh thái – Xu hướng tất yếu trong phát triển bền vững

KCN sinh thái đóng góp đáng k?trong ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển công nghiệp xanh, đảm bảo an ninh năng lượng, th?hiện quyết tâm chính tr?của Chính ph?v?cam kết phát triển bền vững.

Đây là ví d?điển hình đ?phát triển mô hình sản xuất hàng loạt cho toàn b?khu vực xung quanh khu công nghiệp. Trên cơ s?đó, Shinec đã tập hợp d?án phát triển vùng đệm nông nghiệp nhằm tạo điều kiện cho người dân các xã b?thu hồi đất phát triển trồng trọt, chăn nuôi h?gia đình và hình thành các mô hình trang trại, nhằm đảm bảo lợi ích bền vững giữa khu công nghiệp và nông dân xung quanh.

z2663334445720_9eaf85f4d1df1e1bde7906f81416ae89.jpg
Shinec đã xây dựng h?thống phân phối, hoàn thiện t?khâu định hướng thực phẩm-sản xuất-kiểm định-thu mua. Mục đích phân phối lương thực t?người sản xuất đến tận tay người tiêu dùng, tạo ra lợi ích hài hòa giữa hai bên, đảm bảo phát triển bền vững. (Ảnh: Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền/Vietnam+)

Shinec đã thực hiện chuyển giao khoa học công ngh?giúp người dân tận dụng tối đa diện tích đất hoang hóa, cải tạo môi trường bằng các biện pháp k?thuật mới, trồng cây, nuôi con hợp lý, xen k?đ?cải tạo nguồn lương thực, thực phẩm, chất lượng cao, đa dạng hóa chủng loại phục v?đời sống sinh hoạt của nhân dân và nhu cầu thực phẩm lớn tại Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền. Bên cạnh đó, Shinec đã xây dựng h?thống phân phối, hoàn thiện t?khâu định hướng thực phẩm-sản xuất-kiểm định-thu mua. Mục đích phân phối lương thực t?người sản xuất đến tận tay người tiêu dùng, tạo ra lợi ích hài hòa giữa hai bên, đảm bảo phát triển bền vững.

Vòng tròn có th?bắt đầu và không kết thúc

– Ông cho biết quy trình công nghiệp cộng sinh nhằm đảm bảo tính tuần hoàn cũng như bảo v?môi trường, thúc đẩy sản xuất-kinh doanh trong trong Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền?

Tiến s?Phạm Hồng Điệp: Bước tiến của nền kinh t?tuần hoàn là con đường vòng tròn, có th?bắt đầu nhưng không kết thúc. T?những nghiên cứu tổng quan thực trạng khu công nghiệp tại Việt Nam và những khảo sát, đánh giá v?mô hình điểm tại Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền, có th?khái quát kinh t?tuần hoàn trong khu công nghiệp là mô hình liên kết cộng sinh của một nhóm hoặc một cộng đồng doanh nghiệp. H?dựa vào khai thác và s?dụng hai dòng tài nguyên v?tinh và tài nguyên trực tiếp tham gia vận hành sản xuất đ?tạo ra chu trình luân chuyển vật chất bền vững t?các h?thống thiết k?tổng th?

Toàn b?quá trình liên kết cộng sinh, ban quản lý khu công nghiệp hoặc ch?đầu tư đóng vai trò quan trọng t?định hướng đến vận hành, nhằm hướng tới việc cân bằng ba trục: Kinh t?Môi trường-Xã hội. Chúng tôi đang xây dựng một tầm nhìn với ba vòng tuần hoàn: Vòng một là mô hình cộng sinh trong khu công nghiệp (vòng lõi). Vòng hai là xây dựng mô hình cộng sinh vùng (ví d?các khu công nghiệp tại Hải Phòng xây dựng mô hình cộng sinh). Vòng ba là vòng tròn liên kết lan tỏa toàn đất nước.

Hiện các tiêu chí khu công nghiệp sinh thái tại Nam Cầu Kiền có th?đáp ứng v?mặt nghiên cứu c?hai phương pháp kinh t?tuần hoàn: “Theo quy mô nền kinh t? thành lập các không gian địa lý?và “Theo nhóm ngành, sản phẩm nguyên vật liệu.?/p>

aac079edee51190f4040.jpg
Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền đã kết nối các hoạt động kinh doanh và sản xuất thành vòng tuần hoàn vật liệu trong một không gian kinh t?nhất định. (Ảnh: Vietnam+)

Th?nhất, ?quy mô nền kinh t?(hoặc thành lập các không gian địa lý) có nhiều cấp đ?khác nhau, có th?là nền kinh t??cấp địa phương (khu công nghiệp, thành ph? tỉnh) hay nền kinh t??cấp vùng (liên tỉnh, liên thành ph?, cấp quốc gia hoặc thậm chí là cấp liên quốc gia. Nếu xét ?góc đ?cấp địa phương, Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền đã kết nối các hoạt động kinh doanh và sản xuất thành vòng tuần hoàn vật liệu trong một không gian kinh t?nhất định (trong nội tại khu công nghiệp và giữa các doanh nghiệp của Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền với các doanh nghiệp bên ngoài hoặc các hoạt động kinh t?xã hội bên ngoài).

Trong tương lai, Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền có tiềm năng phát triển kinh t?tuần hoàn ?cấp vùng, bởi những định hướng m?rộng và xây dựng khu công nghiệp tại các địa phương khác, như Quảng Ninh, Gia Lai, Hậu Giang, Khánh Hòa?/p>

Th?hai là cách tiếp cận không giới hạn ?phạm vi một không gian hay một h?thống kinh t?nhất định, trong đó tập trung theo nhóm ngành, sản phẩm hoặc nguyên vật liệu. Thực t?hoạt động sản xuất công nghiệp tại Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền đang thực hiện theo phương pháp này và tạo nên vòng tròn cộng sinh công nghiệp đối với các ngành ngh?ch?lực.

Rừng xanh trong khu công nghiệp

– Điểm sáng tạo khác biệt ?Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền là chú trọng đến môi trường thiên nhiên gắn kết với yếu t?di sản. Ông có th?nói rõ hơn v?vấn đ?này?

Tiến s?Phạm Hồng Điệp: Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền có diện tích 263 ha với hơn 80 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất đa dạng lĩnh vực và ngành ngh? Mọi s?tác động lớn-nh?của khu công nghiệp đều làm ảnh hưởng tới h?sinh thái. Tuy nhiên, khu công nghiệp hướng tới quy hoạch thông minh, xây dựng không gian kết nối hài hòa với thiên nhiên, giảm tối đa tác động môi trường.

Tầm quan trọng v?đa dạng sinh học trong không gian khu công nghiệp là vô cùng lớn và gắn kết với s?phát triển kinh t? Với nhận thức đó, Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền đã hình thành H?sinh thái thiên nhiên mới trong môi trường công nghiệp. Theo đó, quy hoạch tổng mặt bằng được xác định đảm bảo phân khu chức năng chặt ch?giữa các lô đất với nhau, có s?phù hợp v?công năng và môi trường, khoảng cách an toàn đối với các khu dân cư xung quanh đồng thời ít ảnh hưởng nhất đến hiện trạng đất khu vực.

z2834968349788_c8cae66d0165049acdc014d18a301d12.jpg
Khu công nghiệp hướng tới quy hoạch thông minh, xây dựng không gian kết nối hài hòa với thiên nhiên, giảm tối đa tác động môi trường. (Ảnh: Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền/Vietnam+)

C?th? khu công nghiệp có mật đ?xây dựng hợp lý và những dải cây xanh b?trí xen k?với h?thống kênh điều hòa, nằm dọc theo các tuyến đường. H?thống giao thông được x?lý linh hoạt và đồng b?nhằm tạo ra một Khu công nghiệp Xanh, hiện đại. Như vậy, h?thống cây xanh, mặt nước, h?thống kênh và các h?điều hòa góp phần đảm bảo v?s?thông thoáng, cảnh quan và thân thiện, hạn ch?tối đa s?phát tán các chất ô nhiễm ra môi trường, góp phần điều hòa khí hậu cho khu vực xung quanh. Khu công nghiệp thiết k?ưu tiên nhóm ngành tại các v?trí phù hợp, như b?trí các ngành x?lý chất thải, x?lý các sản phẩm ph?đảm bảo công ngh?thân thiện với môi trường, đáp ứng nhu cầu x?lý nhanh nhất, giảm thiểu tối đa chất thải ra khỏi môi trường. Trên cơ s?đó, các d?án của doanh nghiệp trong khu công nghiệp phải đáp ứng yêu cầu đáp ứng t?l?cây xanh ít nhất là 20%. Mặt khác, KCN Nam Cầu Kiền cũng tuân th?đầy đ?quy định đảm bảo tối thiểu tổng diện tích đất cây xanh, giao thông, các khu k?thuật và h?tầng xã hội dùng chung đạt trên 25% tổng diện tích quy hoạch. Nh?vậy, các loài thực vật tại khu vực đất thu hồi được trồng tại h?tầng khu công nghiệp vẫn gi?nguyên đặc tính.

z2791044303993_a6ec9d9c8641bd3ed90d03e6e8f17d6c.jpg
H?thống cây xanh, kênh và h?nước góp phần đảm bảo v?s?thông thoáng, cảnh quan và thân thiện, hạn ch?tối đa s?phát tán các chất ô nhiễm ra môi trường, góp phần điều hòa khí hậu cho khu vực xung quanh.

Bên cạnh đó, khu công nghiệp đã tăng cường đa dạng sinh thái khi b?sung các loài thực vật mới với hơn 150 loài hoa, hơn 500 loài cây xanh, cây bóng mát, cây trồng lâu năm cùng 50 loài cây ăn qu?và hàng chục hecta thảm c? cây bụi, cây xanh, mặt nước cũng như các loài thủy sản như cá, tôm, cua, rêu…và sinh vật phù du khác. Theo tính toán của công ty, lượng khí thải được cắt giảm t?hoạt động của các loài cây xanh đạt khoảng 7.000 tấn CO2/năm, lượng khí thải d?kiến cắt giảm nh lắp đặt điện năng lượng Mặt Trời toàn khu công nghiệp góp phần giảm tới 40.000 tấn CO2/năm. Việc đất đai được cải tạo, giảm ô nhiễm, khai thác, tích hợp các cảnh quan thân thiện đã giúp nâng cao hiệu qu?và giá tr?của đất. Việc giảm tất c?các nguồn ô nhiễm xuống cấp đ?0 nhằm đảm bảo môi trường cho sức khỏe con người và các loài sinh vật trong khu công nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

IMG_0839.jpg
Với h?tầng sinh thái và di sản tại đây, S?Du lịch và S?Giáo dục Hải Phòng lựa chọn Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền là một trong 19 điểm thăm quan du lịch trải nghiệm, học tập cho học sinh, sinh viên trên địa bàn thành ph? (Ảnh: Vietnam+)

(Vietnam+)

]]>
//dyvso.com/he-sinh-thai-rung-sinh-ton-an-toan-giua-cac-nha-may-cong-nghiep/feed/ 0
KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIỀN //dyvso.com/shinec-don-doan-doanh-nghiep-ha-lan-den-tham-va-ket-noi-dau-tu-kinh-doanh/ //dyvso.com/shinec-don-doan-doanh-nghiep-ha-lan-den-tham-va-ket-noi-dau-tu-kinh-doanh/#respond Thu, 16 Nov 2023 02:59:19 +0000 //dyvso.com/?p=21792 Chi tiết]]> Ngày 16/11, Tại KCN Nam Cầu Kiền, S?K?hoạch và Đầu tư Hải Phòng đã t?chức Hội ngh?Kết nối đầu tư, kinh doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam ?Hà Lan.

Tham d?hội ngh?có 16 doanh nghiệp Hà Lan lần đầu đến Việt Nam do Hội doanh nghiệp Hà Lan tại Việt Nam (DBAV) làm trưởng đoàn, mong muốn tìm hiểu v?môi trường đầu tư của Hải Phòng, một s?chính sách và cơ hội đ?hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam.

Shinec đón đoàn 16 doanh nghiệp Hà Lan tới thăm và làm việc tại KCN Nam Cầu Kiền.

Tại hội ngh? bà Trần Th?Hải Yến, Phó giám đốc S?K?hoạch và Đầu tư Hải Phòng đã giới thiệu khái quát tình hình phát triển kinh t?– xã hội, thu hút đầu tư của Hải Phòng.

Đại diện S?K?hoạch và Đầu tư Hải Phòng chia s?v?môi trường đầu tư tại Hải Phòng

Theo đó, Hải Phòng luôn là địa phương nằm trong nhóm có tốc đ?tăng trưởng cao nhất c?nước. Thành ph?có nhiều ưu th?trong thu hút đầu tư nước ngoài với đ?5 loại hình giao thông; h?thống cảng biển hiện đại lớn nhất miền Bắc; h?tầng khu, cụm công nghiệp đồng b?với những ưu đãi đặc biệt v?thu?

Tổng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trên toàn Thành ph?t?đầu năm đến ngày 31/10/2023 đạt hơn 3,073 t?USD, gấp 1,68 lần so với cùng k?năm 2022, đạt 153,68% k?hoạch thu hút 2023. Trong đó, có 16 d?án đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp, đối tác Hà Lan, với tổng vốn đầu tư hơn 280 triệu USD. Các d?án đều hoạt động hiệu qu? đóng góp tích cực vào s?phát triển kinh t?– xã hội của Thành ph?

Doanh nghiệp Hà Lan chia s?những mong muốn đầu tư tại Việt Nam

Tại cuộc gặp mặt và làm việc, Đoàn doanh nghiệp Hà Lan với một s?doanh nghiệp giày dép lớn như Monfrance Schoenmode, Calandschoen, Rhijn Koppen Modesschoenen B.V.in Zeist, ANWR-Garant, Antonio Due Shoe Import đã bày t?ấn tượng mạnh m?trước s?phát triển của Hải Phòng và mong muốn tìm hiểu v?quy trình sản xuất giày dép ?Việt Nam, xu hướng giày dép tại Việt Nam cũng như kh?năng tìm nguồn cung ứng sản phẩm này.

Đại diện Công ty CP Shinec – Ch?đầu tư KCN Sinh thái Nam Cầu Kiền, ông Hoàng Tuấn Anh, Tổng Giám đốc đã chia s?thông tin v?quy mô của khu công nghiệp, v?quá trình và kết qu?xây dựng được khu công nghiệp sinh thái tại Nam Cầu Kiền đến các doanh nghiệp Hà Lan. Các doanh nghiệp Hà Lan đã rất ấn tượng với những không gian xanh và s?nghiêm túc trong công tác bảo v?môi trường của Shinec.

]]>
//dyvso.com/shinec-don-doan-doanh-nghiep-ha-lan-den-tham-va-ket-noi-dau-tu-kinh-doanh/feed/ 0
KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIỀN //dyvso.com/khu-cong-nghiep-sinh-thai-xu-huong-tat-yeu-trong-phat-trien-ben-vung/ //dyvso.com/khu-cong-nghiep-sinh-thai-xu-huong-tat-yeu-trong-phat-trien-ben-vung/#respond Wed, 15 Nov 2023 03:04:17 +0000 //dyvso.com/?p=21835 Chi tiết]]> KCN sinh thái đóng góp đáng k?trong ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển công nghiệp xanh, đảm bảo an ninh năng lượng, th?hiện quyết tâm chính tr?của Chính ph?v?cam kết phát triển bền vững.

Khu công nghiệp sinh thái đang tr?thành tiêu chí lựa chọn của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu phát triển bền vững, lợi ích kinh t?song hành trách nhiệm với cộng đồng và xã hội. (Ảnh: Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền/Vietnam+)
Khu công nghiệp sinh thái đang tr?thành tiêu chí lựa chọn của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu phát triển bền vững, lợi ích kinh t?song hành trách nhiệm với cộng đồng và xã hội. (Ảnh: Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền/Vietnam+)

Hơn 30 năm hình thành và phát triển, các khu kinh t? khu công nghiệp tr?thành nhân t?quan trọng trong việc thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh t?đất nước đồng thời gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần m?rộng th?trường quốc t? đóng góp đáng k?vào nguồn thu ngân sách Nhà nước và tạo việc làm cho người lao động.

Cùng với đó, công tác bảo v?môi trường tại các khu kinh t? khu công nghiệp được xem là mục tiêu quan trọng đ?thực hiện phát triển bền vững, thúc đẩy bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành của người dân.

Đã đến lúc chấm dứt x?thải gây ô nhiễm

Theo s?liệu báo cáo của B?K?hoạch và Đầu tư, tính đến cuối năm 2022, Việt Nam có 407 khu công nghiệp, 18 khu kinh t?ven biển, 26 khu kinh t?cửa khẩu tại 61/63 tỉnh, thành ph? thu hút trên 21 nghìn d?án đầu tư trong và ngoài nước với tổng vốn đăng ký khoảng 340 t?USD, đóng góp gần 12% tổng thu ngân sách Nhà nước.

Tuy nhiên, Báo cáo Công tác bảo v?môi trường của Chính ph?cũng ch?ra bên cạnh những việc làm được, s?lượng d?án đang vận hành tại các khu kinh t? khu công nghiệp thuộc nhóm ngành ngh?có nguy cơ ô nhiễm môi trường (như luyện kim, khai thác khoáng sản, phá d?tàu biển, sản xuất giấy, bột giấy, dệt nhuộm, thuộc da, lọc hóa dầu, nhiệt điện, thép, hóa chất, phân bón hóa học, thuốc bảo v?thực vật? còn nhiều và chiếm t?l?lớn trong việc phát sinh các loại nước thải, chất thải nguy hại. Trong đó, s?khu công nghiệp chưa có h?thống x?lý nước thải tập trung còn khoảng 10%; chưa được kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành công trình bảo v?môi trường chiếm 20%. Đặc biệt, khu công nghiệp chưa có công trình phòng ngừa, ứng phó s?c?môi trường theo quy định lên tới 75%.

Hiện chất lượng nguồn nước tại các lưu vực sông nơi tiếp nhận nước thải nói chung và nước thải công nghiệp t?các khu công nghiệp, khu kinh t?nói riêng (như lưu vực sông Nhu?Đáy, lưu vực sông Đồng Nai, lưu vực sông Mê Công, lưu vực sông Cầu? đang có dấu hiệu ô nhiễm với nhiều thông s?vượt quy chuẩn cho phép. Cá biệt, một s?khu vực có thời điểm ch?s?chất lượng nước (WQI) đo được ?mức xấu, thậm chí là kém (như sông Nhu? và ô nhiễm (như sông Sài Gòn). Mặt khác, vấn đ?nổi cộm nhất đối với các khu công nghiệp là ô nhiễm bụi, đặc biệt là tại các khu công nghiệp khu vực phía Bắc có công ngh?cũ, lạc hậu. Thêm vào đó, tình trạng ô nhiễm tiếng ồn và mùi còn xảy ra cục b?tại một s?khu công nghiệp (nơi hoạt động của các nhà máy x?lý nước thải, nhà máy ch?biến tinh bột, cao su, giày?. Đối với môi trường đất, các kết qu?quan trắc chất lượng đất nông nghiệp xung quanh các khu công nghiệp tại Thành ph?H?Chí Minh và các tỉnh Bình Định, Đà Nẵng, Bình Dương?có hàm lượng kim loại nặng ngày càng gia tăng như đồng, kẽm, cadimi, arsenic, thủy ngân, crom?/p>

905A6738.jpg
Xanh hóa khu công nghiệp là xu hướng tất yếu. (Ảnh: Vietnam+)

V?hiệu qu? các khu công nghiệp cũng chưa khai thác hết năng lực và phát huy hết vai trò của mình. T?l?lấp đầy của các khu công nghiệp ch?đạt 57%, với t?suất thu hút đầu tư trung bình thấp, khoảng 4,6 triệu USD/ha đất công nghiệp đã cho thuê. Nguyên nhân là do công tác quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển, mang tính cục b? thiếu gắn kết tổng th?hài hòa với lợi ích quốc gia. Cơ s?h?tầng xã hội, nguồn nhân lực, s?dụng đất và đô th? h?tầng giao thông không đáp ứng được tính liên kết vùng. Các khu kinh t? khu công nghiệp cũng chưa tác động nhiều đến sản xuất công nghiệp của địa phương do mô hình hợp tác sản xuất đơn l? Vì vậy, các doanh nghiệp rất khó tham gia vào chuỗi giá tr?của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trên thực t? h?tầng k?thuật bảo v?môi trường nhiều nơi còn không đồng b?

Đ?tăng tính bền vững của sản xuất công nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường, đảm bảo lợi ích kinh t? xã hội của các khu công nghiệp, mô hình EIP (đ?xuất cải tiến Ethereum) đã ra đời. Đây là điều kiện tiên quyết đ?xây dựng mô hình các khu công nghiệp sinh thái, bao gồm mức đ?phối hợp và hợp tác giữa các ngành hay còn gọi là “cộng sinh công nghiệp,?trong đó năng lượng và vật liệu do một ngành sản xuất được tiêu th?làm đầu vào cho ngành hay doanh nghiệp khác.

KCN sinh thái ?mô hình của “tương lai xanh?/strong>

Mô hình khu công nghiệp sinh thái đã được Chính ph?nêu rõ tại Ngh?định s?35/2022/NĐ-CP 28/5/2022 quy định v?quản lý khu công nghiệp và khu kinh t? các quy định liên quan đến kinh t?tuần hoàn tại pháp luật v?bảo v?môi trường, được lồng ghép vào Chiến lược thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững đến năm 2030, Chiến lược Tăng trưởng Xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050, góp phần hiện thực hóa cam kết đưa mức phát thải ròng v?0 vào năm 2050 tại Hội ngh?COP 26, thực hiện Đóng góp quốc gia t?quyết định (NDC) của Việt Nam và các mục tiêu phát triển bền vững (SDG).

Theo ông Lê Thành Quân, V?trưởng V?Quản lý các Khu kinh t? B?K?hoạch và Đầu tư, phát triển các KCN sinh thái là giải pháp tối ưu, nhằm thực hiện kinh t?tuần hoàn thay th?kinh t?tuyến tính truyền thống. Hơn nữa, KCN sinh thái đang tr?thành tiêu chí lựa chọn của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với mục tiêu phát triển bền vững, lợi ích kinh t?song hành trách nhiệm với cộng đồng và xã hội. KCN sinh thái s?đóng góp đáng k?vào n?lực ứng phó với biến đổi khí hậu, huy động nguồn lực t?khu vực tư nhân cho giải pháp công nghiệp xanh, đảm bảo an ninh năng lượng, th?hiện quyết tâm chính tr?của Chính ph?trong việc thực hiện các cam kết phát triển bền vững.

pc-chung.jpg
Những hình thức cộng sinh công nghiệp dựa trên nguyên tắc th?trường và lợi ích d?thấy nhất là giảm chi phí vận chuyển do lợi th?v?khoảng cách địa lý. (Ảnh: Vietnam+)

Ông Lê Thành Quân cho biết t?năm 2015-2019, B?K?hoạch và Đầu tư đã phối hợp với T?chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) triển khai thí điểm mô hình khu công nghiệp sinh thái tại Ninh Bình, Đà Nẵng và Cần Thơ. Kết qu? có trên 72 doanh nghiệp thực hiện hơn 900 giải pháp tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch (RECP), tiết kiệm 76 t?đồng/năm và huy động được khoảng 207 t?đồng t?khu vực tư nhân, cắt giảm được 32 kilo tấn khí CO2/năm và bước đầu đem lại hiệu qu?v?mặt kinh t? xã hội và môi trường. Sang giai đoạn 2020-2023, 3 KCN tại TP. H?Chí Minh, Hải Phòng và Đồng Nai đã được chuyển đổi sang mô hình KCN sinh thái theo khung quốc t?và là tiền đ?đ?nhân rộng mô hình này trên c?nước.

Bên cạnh đó, báo cáo của B?K?hoạch và Đầu tư có ch?ra việc vây dựng mạng lưới cộng sinh công nghiệp tại các khu công nghiệp đang ?mức đ?t?phát. Các doanh nghiệp t?tìm kiếm cơ hội liên kết, thực hiện các mối quan h?chính sách công nghiệp phi chính thức, không công b?và đăng ký với các cơ quan hữu quan. Hầu hết là cộng sinh ph?phẩm trong cùng khu công nghiệp: Doanh nghiệp A bán bao bì cho Doanh nghiệp B tái ch?giấy thải làm nguyên liệu sản xuất giấy, bìa cứng; hay doanh nghiệp X ch?biến cá da trơn thải đầu, xương, nội tạng cá và bán toàn b?cho Doanh nghiệp Z ch?biến thức ăn chăn nuôi?Những hình thức cộng sinh công nghiệp này phát sinh dựa trên nguyên tắc th?trường và lợi ích d?thấy nhất là giảm chi phí vận chuyển do lợi th?v?khoảng cách địa lý. Tuy nhiên, do văn hóa “đóng cửa?và thiếu thông tin trong kinh doanh, nhiều doanh nghiệp đã không tìm được đối tác cộng sinh cho sản phẩm ph?của mình.

Ông Phạm Hồng Điệp, Ch?tịch Hội đồng quản tr?kiêm Tổng Giám đốc Công ty C?phần Shinec (Hải Phòng), nhấn mạnh cộng sinh công nghiệp không ch?dừng lại ?loại cộng sinh ph?phẩm, chất thải mà còn có rất nhiều tiềm năng ?các loại cộng sinh khác, bao gồm cộng sinh tiện ích và chia s?cơ s?h?tầng, cộng sinh nguồn cung và công sinh dịch v?công nghiệp-đô th?#8230;

“Tiềm năng v?cộng sinh công nghiệp trong các khu công nghiệp ?Việt Nam là rất lớn ?đa dạng ?các loại hình khác. Trong thời gian qua, các cấp quản lý Nhà nước ?trung ương và địa phương đã đẩy mạnh tuyên truyền kiến ​​thức và tăng cường h?tr?doanh nghiệp trong việc tìm kiếm các liên kết cộng sinh công nghiệp, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp c?th?hóa tiềm năng của mình,?ông Điệp nói.

G?rào cản đ?tiến tới kinh t?cộng sinh

Tuy nhiên, ông Điệp cũng ch?ra một s?rào cản, trong đó quan trọng nhất là quy định pháp luật. Hiện nay, Ngh?định 82/2018/ND-CP quy định khái niệm, tiêu chí một s?ưu đãi đối với khu công nghiệp sinh thái, trong khi các hướng dẫn c?th?v?tiêu chuẩn tái s?dụng chất thải, nước, ph?phẩm, công ngh?mới được giao cho các b? ngành liên quan nhưng chưa được ban hành (như việc tái s?dụng nước thải được quy định tại Ngh?định s?38/2015/ND-CP của Chính ph?v?Quản lý chất thải và ph?liệu).

Vì vậy, ông Điệp cho rằng việc tháo g?các rào cản pháp lý liên quan nêu trên là yêu cầu cấp thiết đ?doanh nghiệp có cơ s?pháp lý c?th?hóa việc thực thi công sinh công nghiệp trên thực t? Ông Điệp nhấn mạnh đ?hiện thực các tiềm năng cộng sinh tại các khu công nghiệp cần đảm bảo 5 yếu t?v?thuận lợi pháp lý (văn bản pháp luật cho phép thực hiện), nhận thức của các bên tham gia (ch?doanh nghiệp th?cấp), niềm tin vào đối tác (chia s?thông tin, sẵn sàng đàm phán, hợp tác), công ngh?kh?thi, phù hợp và nguồn lực tài chính sẵn có.

V?điều này, ông Lê Thành Quân cho rằng việc đổi mới mô hình khu công nghiệp hiện tại sang hướng sinh thái, hiệu qu?cao cần lấy khoa học công ngh?và đổi mới sáng tạo làm tr?cột (ch?động kiến tạo, tạo môi trường cho các doanh nghiệp công ngh? start-up được hình thành và phát triển).

Bên cạnh đó, các địa phương cần ưu tiên dành qu?đất và nguồn lực cho các d?án R&D, nghiên cứu th?nghiệm sản phẩm mới, ứng dụng công ngh?cao, chuyển đổi s? tiết kiệm năng lượng… Mục tiêu là phát triển sản xuất, công nghiệp, dịch v?trên nguyên tắc tiết kiệm và s?dụng hiệu qu?nguồn lực đất đai, gắn với liên kết phát triển vùng, hình thành cụm liên kết ngành.

Đ?làm được những điều này, ông Quân cho rằng cần nâng cao hiệu lực và hiệu qu?công tác quản lý nhà Nước. C?th?là kiện toàn b?máy quản lý c?trung ương và địa phương theo hướng tinh gọn, một đầu mối, đ?thẩm quyền, đ?năng lực đ?phát triển các mô hình mới, tiếp cận phương thức hiện đại.

2O8A0002(2).jpg
Việc đổi mới mô hình khu công nghiệp hiện tại sang hướng sinh thái, hiệu qu?cao cần lấy khoa học công ngh?và đổi mới sáng tạo làm tr?cột. (Ảnh: Vietnam+)

Mặt khác, h?thống cơ s?d?liệu, thông tin quốc gia v?khu công nghiệp cần được xây dựng đ?phục v?công tác xúc tiến, thu hút, hợp tác đầu tư và quản lý Nhà nước. Quan điểm nhất quán là phát triển kinh t?phải đi liền với phát triển h?tầng xã hội, đảm bảo bền vững v?môi trường. Công tác quy hoạch ngay t?đầu phải hoàn thiện h?sinh thái công nghiệp-đô th?dịch v? đảm bảo cho việc phát triển bền vững các công nghiệp.

Ngoài ra, ông Quân nhấn mạnh cần thực hiện các giải pháp v?tăng cường giám sát bảo v?môi trường, đầu tư đồng b?kết cấu h?tầng khu công nghiệp và đảm bảo công tác an sinh xã hội, đời sống người lao động./.

BOX: Đ?đạt được những mục tiêu phát triển bền vững, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã hoàn thiện các quan điểm v?bảo v?môi trường, trong đó nêu rõ t?l?x?lý và tái s?dụng nước thải ra môi trường lưu vực các sông đạt trên 70% và 100% các cơ s?sản xuất, kinh doanh đạt quy chuẩn v?môi trường. ?/p>

Bên cạnh đó, h?thống các văn bản quy phạm pháp luật t?Luật Bảo v?môi trường cho đến các Ngh?định, Thông tư hướng dẫn đã và đang được hoàn thiện t?Trung ương đến địa phương.

(Vietnam+)

]]>
//dyvso.com/khu-cong-nghiep-sinh-thai-xu-huong-tat-yeu-trong-phat-trien-ben-vung/feed/ 0
KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIỀN //dyvso.com/luat-su-pham-hong-diep-tham-gia-doi-thoai-chinh-sach-ve-tiet-kiem-nang-luong-ben-vung-trong-cong-nghiep/ //dyvso.com/luat-su-pham-hong-diep-tham-gia-doi-thoai-chinh-sach-ve-tiet-kiem-nang-luong-ben-vung-trong-cong-nghiep/#respond Tue, 14 Nov 2023 02:45:33 +0000 //dyvso.com/?p=21745 Chi tiết]]> Đánh giá việc tiết kiệm năng lượng dưới góc đ?kinh t? trong 12 năm qua (2010-2022), GDP của Việt Nam tăng t?2 ?2,2 lần thì năng lượng tiêu th?cũng tăng 2,4 lần. Trong các nguồn tiêu th?năng lượng thì các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp đang chiếm 55% tổng năng lượng tiêu th?của c?nước.

Do đó, đ?có th?thực hiện việc tiết kiệm được 5-10% lượng điện năng tiêu th?theo Chương trình tiết kiệm năng lượng quốc gia, việc đưa ra các giải pháp đ?các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp tiết kiệm được điện năng đóng vai trò rất quan trọng. Bởi hoạt động sản xuất công nghiệp luôn s?dụng, tiêu hao rất lớn nguồn tài nguyên nặng lượng. Và nếu không có những giải pháp và hướng đi bền vững thì thất thoát, lãng phí năng lượng trong công nghiệp là cực k?lớn, phát sinh nhiều h?lu?

Vậy đâu là giải pháp mà các doanh nghiệp đang áp dụng? Hiệu qu?ra sao? Doanh nghiệp cần tiếp tục làm gì? Chính sách cần h?tr?ra sao? Đó là những câu hỏi mà  TS. LS Phạm Hồng Điệp – Ch?tịch Công ty CP Shinec, khách mời trong Chương trình đối thoại chính sách v?Tiết kiệm năng lượng bền vững trong công nghiệp của Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã cùng bàn luận và trao đổi.

Mời quý v?và các bạn theo dõi nội dung chương trình với s?chia s?xuất phát t?thực t?hoạt động của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền của TS. LS Phạm Hồng Điệp – Ch?tịch Công ty CP Shinec.

Link: //quochoitv.vn/doi-thoai-chinh-sach-tiet-kiem-nang-luong-ben-vung-trong-cong-nghiep-197672.htm

]]>
//dyvso.com/luat-su-pham-hong-diep-tham-gia-doi-thoai-chinh-sach-ve-tiet-kiem-nang-luong-ben-vung-trong-cong-nghiep/feed/ 0
KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIỀN //dyvso.com/cong-bo-ket-qua-quan-trac-moi-truong-dinh-ki-quy-iii-2023-2/ //dyvso.com/cong-bo-ket-qua-quan-trac-moi-truong-dinh-ki-quy-iii-2023-2/#respond Sat, 16 Sep 2023 03:10:50 +0000 //dyvso.com/?p=20458 Chi tiết]]> Căn c?vào điểm a khoản 1 và điểm b khoản 2 điều 102 Ngh?định 08/2022/NĐ-CP ban hành ngày 10/01/2022, quy định chi tiết một s?điều của Luật Bảo v?môi trường v?việc công khai phiếu kết qu?quan trắc chất thải của k?quan trắc, khu công nghiệp Nam Cầu Kiền xin đính kèm Phiếu kết qu?quan trắc của KCN trong file đính kèm.

Kết qu?quan trắc T8.2023

]]>
//dyvso.com/cong-bo-ket-qua-quan-trac-moi-truong-dinh-ki-quy-iii-2023-2/feed/ 0
KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIỀN //dyvso.com/cong-bo-ket-qua-quan-trac-moi-truong-dinh-ki-quy-ii-2023/ //dyvso.com/cong-bo-ket-qua-quan-trac-moi-truong-dinh-ki-quy-ii-2023/#respond Sun, 02 Jul 2023 08:03:58 +0000 //dyvso.com/?p=16215 Chi tiết]]> Căn c?vào điểm a khoản 1 và điểm b khoản 2 điều 102 Ngh?định 08/2022/NĐ-CP ban hành ngày 10/01/2022, quy định chi tiết một s?điều của Luật Bảo v?môi trường v?việc công khai phiếu kết qu?quan trắc chất thải của k?quan trắc, khu công nghiệp Nam Cầu Kiền xin đính kèm Phiếu kết qu?quan trắc của KCN trong file đính kèm.

Kết qu?quan trắc II.2023

]]>
//dyvso.com/cong-bo-ket-qua-quan-trac-moi-truong-dinh-ki-quy-ii-2023/feed/ 0
KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIỀN //dyvso.com/da-dang-sinh-hoc-lan-nhi-b1/ //dyvso.com/da-dang-sinh-hoc-lan-nhi-b1/#respond Fri, 26 May 2023 07:53:00 +0000 //dyvso.com/?p=14965 Chi tiết]]> Tên tác phẩm: “Xây dựng và phát triển đa dạng sinh học trong môi trường công nghiệp?/strong>

Tác gi? Vũ Th?Lan Nhi, Phòng QLQH ?ĐTXD, Công ty C?phần Shinec

Phần 1. Đa dạng sinh học trong phát triển công nghiệp đ?làm gì?

Đa dạng sinh học là một s?liệu môi trường thông qua đánh giá s?biến đổi các loài (động vật, thực vật, nấm, vi khuẩn, v.v.) sống trong một h?sinh thái. ?cấp đ?vĩ mô, đa dạng sinh học góp phần duy trì các quá trình t?nhiên, đóng góp th?động vào các h?sinh thái hoạt động, một vài ví d?như vòng tròn chất thải, xói mòn đất, tinh ch?nước, cô lập carbon, ổn định chuỗi thực phẩm.

Mọi hoạt động của các loài sinh vật đều tác động lẫn nhau trong h?sinh thái và ngược lại, dù lớn hay nh?diễn ra đều ảnh hưởng tới môi trường sống chung v?mặt tích cực hoặc tiêu cực. Trong đó, con người là một cấu phần tác động lớn nhất, kết nối với thiên nhiên trong chuỗi liên kết chặt ch?v?nhiều mặt tạo s?đa dạng sinh học.

Hiện nay trong thời đại phát triển kinh t?mạnh m? con người với tư duy vượt bậc đã tìm cách đ?t?tạo ra “sản phẩm?/em> hữu hình và vô hình đ?phục v?mục đích tồn tại và phát triển của bản thân qua việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đ?tạo ra công c? sản xuất các sản phẩm hữu dụng,?đó là s?phát triển của nền công nghiệp.

Thiên nhiên là nguồn cung cấp tài nguyên vô giá cho con người s?dụng đ?tạo ra của cải thông qua các hoạt động sản xuất, khai thác khác nhau. Mối liên kết này được coi là vòng tuần hoàn, bởi vì nền công nghiệp có th?tồn tại một phần rất lớn khi thiên nhiên “dồi dào? Với dân s?và mức sống ngày càng tăng, s?phát triển công nghiệp tăng nhanh đem lại nhiều giá tr?v?kinh t? tuy nhiên cũng mang theo nhiều h?lu?cho h?sinh thái t?nhiên.

Thực trạng hiện nay, với cuộc đua tăng trưởng toàn cầu ?hầu hết các quốc gia phát triển và đang phát triển đã đưa đến một thách thức cho môi trường sinh thái t?nhiên khi các doanh nghiệp ứng dụng các mô hình kinh doanh không bền vững, mang đến các tiêu cực cho môi trường, được gọi là nền kinh t?tuyến tính. Có th?được hiểu rằng đó là hình thức doanh nghiệp khai thác các tài nguyên thiên nhiên quá mức đ?sản xuất các hàng hoá một cách lãng phí tài nguyên, tiêu dùng lãng phí, và sau đó thải b?rất nhiều và x?lý không hiệu qu?các chất thải ra môi trường. Đây chính là việc lấy đi những món quà mà thiên nhiên ban tặng và tr?lại môi trường những th?độc hại nhất, dẫn đến sức kho?trái đất ngày một biến đổi, ô nhiễm.

Đa dạng sinh học đang b?mất với tốc đ?chưa từng có và nền kinh t?tuyến tính khai thác, lãng phí và gây ô nhiễm của chúng ta ngày càng được công nhận là một trong những nguyên nhân cơ bản chính của cuộc khủng hoảng này. Ngày nay, hơn 90% tổn thất đa dạng sinh học là do khai thác và x?lý tài nguyên thiên nhiên quá mức và chưa hiệu qu?

Khi phát triển kinh t?là trọng tâm của Doanh nghiệp, mô hình kinh t?tuyến tính đã đ?lại h?qu?môi trường là đẩy nhanh quá trình biến tài nguyên thành chất thải dẫn đến làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường. Sức ép của nền kinh t?tuyến tính lên đa dạng sinh học đã quá sức phục hồi của môi trường, hậu qu?dẫn đến biến đổi khí hậu, các thiên tai diễn ra với mức đ?ngày càng nghiêm trọng như các trận động đất, sóng thần, bão tuyết, lũ lụt, thủng tầng Ozon hiệu ứng nhà kính,?/p>

Khi các vấn đ?này dần dần tác động càng rõ rệt lên đời sống của con người thì việc đầu tiên chúng ta đ?lỗi cho thiên nhiên khắc nghiệt và sau cùng khi lật lại lịch s?thì biết rằng không có gì bất ng?khi những bất hạnh cho con người lại chính là con người tạo ra. Đó chính là s?đáp tr?của thiên nhiên với chính con người khi đã mang sức ép nền kinh t?không bền vững làm tổn hại đa dạng sinh học. 

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia b?ảnh hưởng nặng n?của biến đổi khí hậu do có b?biển dài. Tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam rất nghiêm trọng, là nguy cơ lớn ảnh hưởng tới n?lực chung vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo và s?phát triển bền vững. Năm 2023, Việt Nam được d?báo chịu đợt nắng nóng k?lục, hạn hán kéo dài và đón nhiều cơn bão nguy hiểm hơn, nguy cơ nước biển dâng ngày một rõ rệt. Theo s?liệu đánh giá Suy giảm Đa dạng Sinh học tại Việt Nam (một trong những hoạt động thuộc khuôn kh?của Sáng kiến BIODEV2030) tại Việt Nam đang phải chịu tác động t?12 mối đe do?khác nhau, trong đó khai thác, s?dụng tài nguyên sinh học; hoạt động sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng và đánh bắt thu?sản là những mối đe dọa lớn nhất.

Có th?thấy tầm vai trò quan trọng của Đa dạng sinh học là một thành phần cơ bản của s?tồn tại trong kinh doanh dài hạn. Bảo tồn s?đa dạng sinh học, s?dụng bền vững các thành phần của t?nhiên và chia s?công bằng các lợi ích t?việc s?dụng tài nguyên chính là mục tiêu hướng đến trong s?tồn tại và phát triển công nghiệp.

Đứng trước những thách thức lớn của toàn cầu, tại COP 26, Việt Nam cam kết đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Các cam kết mạnh m?và những ý kiến đóng góp có trách nhiệm của Việt Nam đã được cộng đồng quốc t?đánh giá cao, m?ra nhiều cơ hội hợp tác v?tăng trưởng ít phát thải, thúc đẩy phát triển kinh t?tuần hoàn, thích ứng với biến đổi khí hậu. Th?tướng Chính ph?cũng đã có Quyết định s?149/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 phê duyệt Chiến lược quốc gia v?đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050. Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2030 s?gia tăng diện tích các h?sinh thái t?nhiên được bảo v? phục hồi và bảo đảm tính toàn vẹn, kết nối; đa dạng sinh học được bảo tồn, s?dụng bền vững nhằm góp phần phát triển kinh t?– xã hội theo định hướng nền kinh t?xanh, ch?động thích ứng với biến đổi khí hậu.

Cũng tại Hội ngh?lần th?15 Công ước Liên hợp quốc v?đa dạng sinh học (COP15) diễn ra ?Montreal (Canada), hơn 190 quốc gia đã thông qua d?thảo “Khuôn kh?đa dạng sinh học toàn cầu Montreal” nhằm định hướng công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trên toàn cầu đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, mục tiêu tho?thuận v?bảo v?và khôi phục ít nhất 30% đất đai và nước vào năm 2030. Các quốc gia giàu có cam kết tr?khoảng 30 t?đô la mỗi năm đến năm 2030 các quốc gia kém phát triển hơn thông qua một qu?đa dạng sinh học mới, đảm bảo có nhiều động vật, thực vật và h?sinh thái lành mạnh hơn vào năm 2030.

Đ?đánh dấu thành tựu lịch s?và đáng kinh ngạc này, ngày Quốc t?đa dạng sinh học năm 2023 được Liên Hợp Quốc phát động với Ch?đ?“T?thỏa thuận đến hành động: Phục hồi đa dạng sinh học?nhằm kêu gọi Chính ph?các nước nhanh chóng biến các cam kết thành hành động đ?ngăn chặn và đẩy lùi s?suy giảm đa dạng sinh học, hướng tới xây dựng một tương lai “Sống hài hòa với thiên nhiên?vào năm 2050.

Trước những thách thức đó, quan điểm phát triển kinh t?hài hoà với bảo tồn thiên nhiên t?các th?nghiệm những sáng kiến, ưu tiên mang tính toàn cầu v?bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học ngay tại Việt Nam đã được khuyến khích triển khai k?vọng phục hồi đa dạng sinh học và phát triển bền vững là ưu tiên hàng đầu, trong đó các mô hình được quan tâm là ESG, Kinh t?tuần hoàn, KCNST. Thông qua những kinh nghiệm quốc t? những mô hình thí điểm mới đã minh chứng được s?chuyển đổi sang mô hình bền vững không ch?giúp giải quyết bài toán v?môi trường và còn phát triển kinh t?hiệu qu?hơn.

  • ESG: là một thuật ng?chung v?khung đánh giá các khía cạnh E ?Môi trường (Environment), S ?Xã hội (Social), G ?Quản tr?(Governance), là xu th?phát triển bền vững ch?đạo tại Việt Nam và th?giới hiện nay. Khái niệm ESG được dùng trong thực tiễn như một hướng dẫn cho các bên liên quan đ?hiểu cách thức một t?chức quản lý rủi ro và cơ hội trên ba tr?cột E-S-G.
  • Kinh t?tuần hoàn theo Luật BVMT 2020, ?Việt Nam được xác định là “là mô hình kinh t?trong đó các hoạt động thiết k? sản xuất, tiêu dùng và dịch v?nhằm giảm khai thác nguyên liệu, vật liệu, kéo dài vòng đời sản phẩm, hạn ch?chất thải phát sinh và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường? đáp ứng các tiêu chí quy định tại Ngh?định 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một s?điều của Luật Bảo v?môi trường.
  • Khu công nghiệp sinh thái theo Ngh?định s?35/2022/NĐ-CP Quy định v?quản lý khu công nghiệp và khu kinh t?là khu công nghiệp, trong đó có doanh nghiệp trong khu công nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và s?dụng hiệu qu?tài nguyên, có s?liên kết, hợp tác trong sản xuất đ?thực hiện hoạt động cộng sinh công nghiệp; đáp ứng các tiêu chí quy định tại Ngh?định.

Các nhà đầu tư đang ngày càng nhận ra rằng h?có một vai trò quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học vì ESG được nhận định rằng là “ch?đ?ESG phát triển nhanh nhất trong th?trường vốn toàn cầu”. Thực t?tại th?giới đã chứng minh, doanh nghiệp thực hành và công b?ESG mang nhiều lợi ích bên ngoài lẫn bên trong cho Doanh nghiệp t?việc thiết lập Tầm nhìn và Chiến lược cho Doanh nghiệp theo hướng bền vững đến việc quản tr?việc phát triển kinh t?hài hoà hơn với môi trường. Trong 3 khía cạnh đó, Kinh t?tuần hoàn đáp ứng các tiêu chí ch?yếu của phát triển khía cạnh E ?Môi trường, và KCNST đáp ứng 2 tiêu chí E ?Môi trường và S ?Xã hội.

Bền vững tr?thành một yếu t?quan trọng trong quản lý rủi ro và xây dựng doanh nghiệp thành công thời đại hiện nay, tuy nhiên tại Việt Nam hiện có rất ít doanh nghiệp nhận thức được vai trò của việc phát triển bền vững. Vấn đ?chuyển đổi mô hình đang là vấn đ?cấp bách đ?đưa doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài và đ?kh?năng quản tr?những rủi ro trong tương lai. Các doanh nghiệp cần nhanh chóng chuyển đổi đ?phát triển bền vững và hiệu qu?hơn.

Phần 2. Đa dạng sinh học: Trọng tâm quan trọng tiếp theo của đầu tư ESG khi biến đổi khí hậu. Đã đến lúc đưa đa dạng sinh học vào danh sách việc cần làm ESG của Doanh nghiệp. Đa dạng sinh học tại KCN Nam Cầu Kiền ?Sống hài hoà với thiên nhiên hơn

Đánh giá s?đa dạng sinh học trong công nghiệp tại KCN theo ESG, xét mặt tác động trực tiếp là do các hoạt động công nghiệp liên quan v?môi trường (S). Tuy nhiên, đ?xác định mức đ?đầy đ?ảnh hưởng của mức đ?tác động vô hình và hữu hình, những vấn đ?v?Xã hội (S) và Quản tr?(G) cũng gi?vai trò quan trọng trong đánh giá.

Xét phân tích v?Môi trường (dựa trên các nội dung các khía cạnh đánh giá trích t?Báo cáo v?Mức đ?sẵn sàng thực hành ESG tại Việt Nam của PWC 2022/2023)s?có 4 trọng tâm: Khí hậu, Chất thải, Ô nhiễm, S?dụng tài nguyên. Trong đó S?dụng tài nguyên thiên nhiên bao gồm mối quan tâm v? Khan hiếm nguồn nước, Quản lý năng lượng, Đa dạng sinh học và s?dụng đất,..Đa dạng sinh học gi?vai trò quan trọng trong yếu t?Môi trường trong phát triển bền vững của Doanh nghiệp.

Đa dạng sinh học với ESG, t?những định nghĩa cơ bản trên, các mô hình còn khá mới l?tại Việt Nam, đang dừng lại ?mức đ?hiểu biết và bắt đầu được doanh nghiệp tiếp cận. Nhìn chung, hiện nay có một s?mô hình thí điểm nổi bật và triển vọng. Đ?đánh giá rõ hơn, xét với ví d?c?th?của một mô hình đã thành công trong lối tư duy bền vững, vận dụng những kiến thức phát triển bền vững vào doanh nghiệp ?KCNST Nam Cầu Kiền.

Bằng định hướng phát triển xanh t?khi thành lập, KCN Nam Cầu Kiền đã định rõ hướng phát triển và ngày càng trau dồi hoàn thiện với s?đáp ứng các tiêu chí v?KCNST, KTTH của Việt Nam và Th?giới, thực hành ESG đ?phát triển doanh nghiệp bền vững hơn.

Hình ảnh tổng th?KCN Nam Cầu Kiền – Hải Phòng
  1. Đặc điểm của Khu công nghiệp (Đối tượng nghiên cứu)

Quy mô diện tích KCN lớn 263,47 ha, với hơn 80 Doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất đa dạng lĩnh vực, ngành ngh? Diện tích đất ch?yếu là đất trồng trọt, sau khi thu hồi s?chuyển đổi thành đất xây dựng các công trình, nhà xưởng. Khi phát triển KCN đã có các tác động làm thay đổi đặc tính môi trường tại Khu vực. Đa dạng sinh học trong phát triển tại Nam Cầu Kiền quan tâm một s?vấn đ?sau:

Các mức đ?tác động đánh giá:

  • Tác động gián tiếp và trực tiếp v?ô nhiễm lên môi trường;
  • Không gian sống kết nối thiên nhiên và công nghiệp (Không khí, điều kiện sống, mức đ?ưu tiên, s?phù hợp,?;
  • Mức đ?nhạy cảm, giá tr?sống của các loài Động vật, Thực vật và Phân loại mức đ?tác động Đa dạng sinh học;
  • Các phương pháp đưa ra đ?phòng ngừa tiến hành x?lý và phục hồi;
  • Giá tr?kinh t?trong phát triển h?tầng (ứng dụng trong quy hoạch đa tầng h?sinh thái);
  • S?phát triển hài hoà của các loài Thực vật, Động vật v?s?đa dạng loài, s?phát triển khác biệt với môi trường bên ngoài KCN, các tác động trong s?phát triển đa dạng loài với KCN và khu vực.

Những quá trình nguy cơ làm mất cân bằng đa dạng sinh học bao gồmquá trình chuyển đổi mục đích s?dụng đất; Quá trình xây dựng công trình; Quá trình phát sinh nguồn thải t?sản xuất.

2.             Nam Cầu Kiền ?“Sống hài hoà với thiên nhiên?/h4>
  • Đa dạng sinh học trong phát triển công nghiệp tại Nam Cầu Kiền xét ?đây giống như s?phản hồi của thiên nhiên khi có s?hình thành d?án Khu công nghiệp tại khu vực. Mọi s?tác động lớn nh?nào của công nghiệp đều làm ảnh hưởng tới h?sinh thái. Tuy nhiên, nếu biết quy hoạch thông minh, xây dựng không gian hài hoà kết nối với thiên nhiên, giảm tối đa tác động môi trường không khó đ?s?đa dạng sinh học phục hồi và phát triển ngay tại KCN.

Tầm vai trò của Đa dạng sinh học trong là vô cùng lớn và gắn kết với s?phát triển kinh t? và nh?những hoạt động tích cực xây dựng bảo v?môi trường mà Nam Cầu Kiền cũng đã hình thành lên H?sinh thái thiên nhiên mới trong môi trường công nghiệp. Có th?thấy rõ n?lực đ?xây dựng môi trường sinh thái góp phần hài hoà với thiên nhiên, không gian tại khu vực và giảm hạn ch?tối đa s?biến động h?sinh thái, Nam Cầu Kiền đã vạch rõ k?hoạch và triển khai ngay t?những ngày đầu trong các hoạt động liên quan đến d?án t?khi bắt đầu hình thành.

*Đánh giá tác động t?hoạt động quy hoạch tổng d?án: Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng được xác định đảm bảo phân khu chức năng chặt ch?giữa các lô đất với nhau phù hợp v?công năng và môi trường, đồng thời đảm bảo khoảng cách an toàn v?môi trường đối với các khu dân cư xung quanh, ít ảnh hưởng nhất đến hiện trạng đất khu vực. KCN có mật đ?xây dựng hợp lý, nhiều dải cây xanh b?trí xen k?với h?thống kênh điều hòa và dọc theo các tuyến đường kết hợp với h?thống giao thông được x?lý linh hoạt, mạch lạc, đồng b?tạo ra một khu công nghiệp xanh, hiện đại.

Diện tích đất cho các công trình h?tầng được b?trí rải phân cách mềm là cây xanh đ?“tạo màu xanh?cho khu đất. Đất cây xanh, mặt nước được b?trí thành các dải cây xanh cách ly bao quanh khu công nghiệp; dải cây xanh dọc theo các tuyến kênh điều hòa; trục giao thông; các h?điều hòa; các công trình sinh thái,… H?thống cây xanh, mặt nước, h?thống kênh và các h?điều hòa góp phần đảm bảo v?s?thông thoáng, cảnh quan và thân thiện, hạn ch?tối đa s?phát tán các chất ô nhiễm ra môi trường xung quanh góp phần điều hòa khí hậu cho khu vực xung quanh.

KCN ưu tiên nhóm ngành tại các v?trí phù hợp, b?trí ngay trong KCN các ngành x?lý chất thải, x?lý các sản phẩm ph?đảm bảo công ngh?thân thiện với môi trường, đáp ứng nhu cầu x?lý nhanh nhất, giảm thiểu tối đa chất thải ra khỏi môi trường. Đối với các d?án của Doanh nghiệp yêu cầu đáp ứng t?l?cây xanh ít nhất là 20%, s?gia tăng diện tích cây xanh điều hòa môi trường KCN cùng với h?thống công trình cây xanh, mặt nước h?tầng KCN.

H?thống cây xanh hành lang giao thông KCNST Nam Cầu Kiền

*Việc thu hồi và chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp: Với hoạt động này s?gây ảnh hưởng tới người dân trong khu vực do thay đổi phương thức lao động ảnh hưởng tới việc làm, thu nhập của các h?gia đình. Toàn b?diện tích d?án thu hồi phục v?cho d?án ch?yếu là đất nông nghiệp, đất sông ngòi ?thủy lợi, trong đó các thành phần đất nông nghiệp đều b?thay đổi mục đích s?dụng đất, s?làm thay đổi môi trường sinh thái đang tồn tại.

Với các diện tích b?thu hồi có các yếu t?đa dạng sinh học ?môi trường canh tác như các loại cây trồng ăn qu? lúa nước, các loài động vật cư trú như các loài chim, bướm, các loại sinh vật sống dưới đất, các kênh rạch nước tưới tiêu,…Các loài sinh vật này cung cấp cho con người những điều kiện sống, cung cấp lương thực và hàng loạt những sản phẩm phi lương thực khác như: các nguyên vật liệu cho cuộc sống hàng ngày, thuốc chữa bệnh, tạo nguồn thu nhập,?/p>

Diện tích đất trung bình thu hồi của mỗi h?dân trăm mét vuông. Khi thu hồi diện tích đất, các loài sinh vật s?phải di rời khỏi mặt bằng phần đất đó, như vậy toàn b?diện tích s?tr?thành khu vực đất trống, diện tích đất không được che ph?và dần thay đổi v?tính chất, đ?ẩm, các loài sinh vật dần di chuyển tới các khu vực xa hơn đ?cư trú lâu dài,?/p>

S?lượng cây cối t?hoạt động giải phóng mặt bằng rất lớn, vì vậy KCN có các biện pháp quy hoạch h?thống cây xanh t?các phương án đền bù, giải phóng mặt bằng như quy hoạch trồng hồi phục lại trong vườn ươm hoặc các rải cây xanh cảnh quan, cách li tại KCN, Doanh nghiệp hoặc một phần h?tr?cho người dân canh tác b?sung các diện tích còn lại của mình,?/p>

Đ?giảm phạm vi thay đổi môi trường sinh thái cao nhất, các loài cây này s?được ưu tiên tạo cảnh quan tại h?tầng liền k?khu đất được chuyển đổi, cung cấp doanh nghiệp b?sung diện tích đất cây xanh trong khuôn viên D?án. Các diện tích đất chưa được triển khai xây dựng, b?trí các đống r? thân cây trên cánh đồng đ?làm nơi trú ẩn cho các loài sinh vật có ích tránh khỏi thời tiết khắc nghiệt và các loài dưới đất khác. Đối với các loài hoa, được đưa v?trồng tại các công trình sinh thái tạo cảnh quan KCN. Tận dụng những phần cần thiết của cây cối tham gia vào quá trình x?lý rác thải tạo phân hữu cơ KCN.

Tác động thay đổi mục đích s?dụng đất là lâu dài trong suốt thời gian hoạt động của KCN và khó có th?phục hồi như trước. Tuy nhiên, NCK luôn tuân th?đầy đ?quy định v?thực hiện KCN trong đó đảm bảo tối thiểu tổng diện tích đất cây xanh, giao thông, các khu k?thuật và h?tầng xã hội dùng chung trong khu công nghiệp đáp ứng tiêu chí KCNST là đạt trên 25% tổng diện tích quy hoạch s?thiết lập nên một h?sinh thái mới với diện tích cây xanh cảnh quan, cây xanh điều hòa và cây xanh cách ly KCN.

Như vậy, trong quá trình thu hồi và chuyển đổi mục đích s?dụng đất, các biện pháp đưa ra tận dụng lượng cây xanh tại khu vực và giảm tối đa s?thay đổi sinh học tại khu vực.

Cây hiện trạng tại khu vực thu hồi đất được tận dụng chăm sóc phát triển trong h?tầng KCN

H?tầng sinh thái KCNST Nam Cầu Kiền

*Trong giai đoạn chuẩn b?mặt bằng, ch?d?án thực hiện 02 công việc chính là dọn dẹp toàn b?cây, cây bụi cây c?trên b?mặt diện tích, đào đất, bơm vật liệu và bóc tách lớp đất hữu cơ yếu của đất trồng lúa và đất nông nghiệp khác. Đ?giảm tác động môi trường khu vực, sinh khối thực vật được phát quang và thu dọn sạch s?trước khi tiến hành san nền; Toàn b?đất bóc b?mặt được tận dụng đ?san lấp diện tích đất trồng cây xanh. Quá trình đào đất yếu và vận chuyển tới khu vực cây xanh phải s?dụng các thiết b?có kiểm định.

*Trong quá trình thi công xây dựng d?án, các tác động t?các quá trình xây đắp, thi công xây dựng phát sinh bụi, nước thải, khí thải, đ?rung,.. có th?gây tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới môi trường khu vực (đào đắp, vận chuyển, xây dựng cơ s?h?tầng KCN, các DN,?. Giai đoạn này không ch?làm thay đổi “bản chất khu vực đất?/em> t?việc thay đổi mục đích s?dụng mà còn liên quan các nguồn thải phát sinh tác động lên khu vực.

Các loại nước thải t?hoạt động sinh hoạt của người lao động, nước rửa trôi b?mặt cuốn theo dầu và cặn thải vào nước mưa, bụi, khói phát tán, b?mặt ph?đất b?xói mòn, và các loại chất thải nhân tạo và khó phân hu?phát sinh, nguy cơ phát tán ra xung quanh tác động đến h?sinh thái, gây ô nhiễm môi trường đất và nước.

Vì vậy KCN kiểm soát chặt ch? KCN ban hành và yêu cầu các Nhà thầu tuân th?đúng và đ?Quy định, Nội quy KCN v?quản lý thi công, bảo v?môi trường.KCN áp dụng các biện pháp thi công đảm bảo vấn đ?bảo v?môi trường, ưu tiên các phương án thi công an toàn, nhanh chóng, giảm tối đa tác động, hạn ch?các tác động có hại do bụi, khí thải, ?đọng, ngập úng, sình lầy, rào chắn phạm vi công trường tránh gây ô nhiễm ra môi trường.

Cơ s?h?tầng xanh của KCNST Nam Cầu Kiền

*Với giai đoạn hoạt động sản xuất, trong giai đoạn này s?mất cân bằng đa dạng sinh học ch?yếu chịu tác động t?các nguồn chất thải phát sinh t?hoạt động của các nhà máy bao gồm lượng khí thải x?thải ra môi trường, nguồn nước thải sản xuất, sinh hoạt, các loại chất thải b?lẫn nhiều chất ô nhiễm, các hoạt động vận chuyển hàng hoá,… Các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp s?dụng rất nhiều nguyên vật liệu, hoá chất, nhiên liệu,.. với tr?lượng rất lớn.

Vì vậy, biện pháp đảm bảo giảm thiểu tác động môi trường của các doanh nghiệp được đặc biệt quan tâm. Toàn b?doanh nghiệp đều tuân th?đầy đ?các quy định v?BVMT của pháp luật, Nội quy chung của KCN, thực đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường và vận hành các công trình BVMT đầy đ?đ?xác định c?th?những nguy cơ, đầu tư các công trình x?lý, phòng ngừa, ứng phó các s?c? Nhằm thu hồi và x?lý nhanh chóng, triệt đ?các loại chất thải phát sinh ra môi trường, các công trình x?lý chất thải được đầu tư và thu hút, nhằm hạn ch?các chất thải ngay tại nguồn, công ngh?x?lý thân thiện, thời gian x?lý rút gọn nhất.

Các Doanh nghiệp tham gia các chuỗi cộng sinh tuần hoàn với nhau ngay chính trong KCN h?tr?các công đoạn trong ngành sản xuất và x?lý các chất thải, sản phẩm ph?thành các sản phẩm có ích hoặc tr?thành nguyên liệu th?cấp cho chính các doanh nghiệp, khai thác và s?dụng các nguồn tài nguyên xanh, năng lượng sạch thay th? Nh?vậy, Nam Cầu Kiền đảm bảo các nguồn chất thải đều được x?lý tại ch? nguồn phát sinh CO2 ra môi trường được kiểm soát t?hoạt động của các d?án.

Không ch?quan tâm các vấn đ?BVMT t?hoạt động trực tiếp tại D?án, các hoạt động liên kết với Nam Cầu Kiền đều được xem xét, đánh giá đầy đ? Năng lực doanh nghiệp, nguồn gốc xuất x? phương án triển khai,…Đặc biệt vấn đ?khai thác và s?dụng quá mức nguồn tài nguyên đ?tr?thành nguyên vật liệu, nhiên liệu cho sản xuất của một s?ngành ngh?(chiếm t?l?rất cao trong thang đo mức đ?ô nhiễm các lĩnh vực) mặc dù không khai thác ngay tại NCK, tuy nhiên điều đó tác động gián tiếp tới Doanh nghiệp trong KCN s?dụng nguyên liệu này không hiệu qu?s?tr?thành các mặt hàng, sản phẩm không còn thân thiện với môi trường nữa. Đây cũng là vấn đ?các doanh nghiệp nhận thức và kết hợp cùng KCN nghiên cứu và nhanh chóng chuyển đổi, hợp tác các bên trong s?dụng các giải pháp xanh, thân thiện hơn.

Với quyết tâm xây dựng KCNST theo mô hình Kinh t?tuần hoàn, Nam Cầu Kiền còn chú trọng nhiều hoạt động thường niên kết nối và nâng cao ý thức bảo v?môi trường như Tết trồng cây, kêu gọi các doanh nghiệp và đối tác tham gia các chương trình Vì một Việt Nam xanh, Hưởng ứng chiến dịch Trồng 1 t?cây xanh của Việt Nam, xây dựng các chương trình trồng cây, gây rừng, thu gom rác… thường xuyên t?chức các chương trình hội thảo, s?kiện v?ph?biến Luật BVMT, tiết kiệm năng lượng, chuyển đổi năng lượng xanh, năng lượng sạch, phòng chống biến đổi khí hậu,…Với s?đồng lòng của KCN và các Doanh nghiệp, mô hình ngày càng hoàn thiện và đáp ứng đầy đ?các yêu cầu khắt khe, tạo điều kiện đ?cho các doanh nghiệp thuận lợi trong phát triển kinh t?kết nối với khu vực và th?giới.

Một s?biện pháp tiêu biểu triển khai:

  • Lựa chọn các giải pháp sản xuất thân thiện hơn với môi trường thông qua lắp đặt điện năng lượng mặt trời cho toàn b?KCN, thiết b?tiết kiệm điện năng cho các thiết b?điện và giảm phát thải CO2.
  • Doanh nghiệp lựa chọn kinh t?tuần hoàn, cộng sinh các doanh nghiệp đ?tăng cường hiệu qu?sản xuất và x?lý chất thải đảm bảo giảm tối đa ảnh hưởng ra môi trường với 3 mô hình cộng sinh công nghiệp các ngành thép, ph?tr?điện ?điện t? nhựa, cộng sinh năng lượng xanh với h?thống điện năng lượng mặt trời được đẩy mạnh khi Quy hoạch Điện VIII được Th?tướng Chính ph?phê duyệt; cộng sinh tiết kiệm tài nguyên thông qua h?thống x?lý nước thải tuần hoàn, x?lý chất thải toàn b?KCN,?/li>
  • Mục tiêu định hướng của Nam Cầu Kiền: Năm 2024 – Zero rác thải với khi đáp ứng kh?năng x?lý chất thải ngay tại KCN; Năm 2030 – Phát triển KCNST trung hoà phát thải Cacbon hướng tới KCNST Zero Cacbon; Thực hành ESG đáp ứng các tiêu chí phát triển bền vững.
  • T?tư tưởng phát triển kinh t?của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và những lời dặn dò trực tiếp tới Nam Cầu Kiền, KCN đã k?thừa phát triển KCN ngày một xanh ?sạch ?đẹp. Phát triển du lịch sinh thái, thúc đẩy mối liên kết công nghiệp và văn hóa nhằm tạo môi trường du lịch công nghiệp thân thiện, kết nối con người ?thiên nhiên, nâng cao ý thức cộng đồng. Không ch?bằng việc khám phá, trải nghiệm thiên nhiên, Du lịch sinh thái NCK còn được tiếp cận các mô hình công nghiệp thực t?đ?chứng kiến trực tiếp v?quá trình sản xuất, tiêu th?đ?nâng cao ý thức trong tiêu th?các sản phẩm và đóng góp các ý tưởng nâng cao BVMT chung
Hình ảnh Khu nhà máy x?lý nước thải tập trung KCN sinh thái và thân thiện với môi trường

Đa dạng sinh học nếu xét riêng từng thành phần s?không thấy rõ được mức đ?ảnh hưởng t?phát triển công nghiệp tới môi trường. Mỗi hoạt động nêu trên đều gi?vai trò quan trọng phục hồi đa dạng sinh thái và chống biến đổi khí hậu. Minh chứng v?sức ảnh hưởng này chính là môi trường KCN tạo ra đem đến những gì qua các Tác động ngắn hạn, Tác động dài hạn, Tác động tích lu? Đ?phân tích sâu hơn, chúng ta cần đánh giá v?sức kho?môi trường sống ?đây được v?s?đa dạng sinh học như th?nào, bao gồm: Sức kho?nguồn nước; Sức kho?không khí; Sức kho?đất; Sức kho?tài nguyên thiên nhiên.

V?sức kho?nguồn nước bao gồm nước cấp, nước mưa, nước thải, nước mặt, nước h?được riêng biệt và quản lý chặt ch? KCN quy hoạch h?thống công trình tài nguyên nước đảm bảo hợp lý v?mặt thẩm m? h?thống nước mưa b?trí dọc các tuyến đường, các tuyến kênh ?sông ngòi tận dụng và cải tạo lại con kênh hiện hữu, chảy ngang kết nối 2 giai đoạn của D?án, bên cạnh đó các h?lớn, nh?được b?trí khắp KCN. Với chất lượng nước tốt, các h?thống công trình thủy lợi phần lớn được hình thành, phát triển qua thời gian dài, xen lẫn trong đó là các khu h?tầng k?thuật, d?án của Doanh nghiệp và khu vực dân cư, nh?kiểm soát tốt. H?thống nước tại KCN không ch?vai trò điều hoà không khí cho khu vực mà còn tạo cảnh quan và môi trường sống ven và dưới nước và h?thực vật phát triển mạnh với đa dạng loài như cá rô, cua, bèo, rêu,?/p>

Khuôn viên Nhà máy x?lý nước thải tập trung của KCN

Đối với nước thải phát sinh t?hoạt động sản xuất của các D?án, chứa nhiều chất ô nhiễm ảnh hưởng tới h?sinh thái. Vì vậy, được KCN thu gom triệt bởi h?thống đường ống kín, chôn ngầm, thu gom và được x?lý và kiểm soát hàng ngày, kiểm tra giám sát thông qua b?truyền dẫn h?thống quan trắc nước thải t?động, liên tục bởi cơ quan Nhà nước 24/24, luôn đáp ứng tiêu chuẩn cho phép. Nước t?h?thống có lưu lượng lớn hàng trăm mét khối một ngày được tận dụng lưu tr?tạo h?cảnh quan, đồng thời được tái s?dụng nuôi tôm, cá tạo h?sinh thái. Nguồn nước sau x?lý coi là sạch đ?đ?x?thải ra nguồn sông, nước không có bất k?mùi hay cặn bẩn, thông s?quan trắc đạt yêu cầu. Các loài sinh vật sống trong môi trường này phát triển kho?mạnh như các loài tôm, cá, nước bơm lên suối nuôi cá Koi và các cây trồng thu?sinh sinh trưởng tốt.

Như vậy, nguồn nước tại KCN được khai thác, s?dụng và hình thành trong quá trình phát triển của d?án vẫn luôn đảm bảo chất lượng tốt. Với tổng t?l?mặt nước chiếm trên 10 ha s?mang đến không gian cho thu?sinh và các loài thực vật, sinh vật cận nguồn phát triển mạnh m?

H?thống nước thải sau x?lý nuôi cá Koi

V?sức kho?không khí, các quá trình chính là giảm phát thải tại nguồn của hoạt động phương tiện giao thông, thi công xây dựng, bụi thải và x?lý, kiểm soát tốt khí thải t?quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Thông qua các công trình x?lý, BVMT lượng khí phát sinh, đồng thời giảm thải bằng việc thay đổi công ngh?thân thiện với môi trường, giám sát, quan trắc chất lượng không khí của D?án, lắp đặt khai thác h?thống điện năng lượng mặt trời thay th?nguồn không bền vững. Nh?đó, tính toán lượng cắt giảm CO2 từng d?án phát tán ra môi trường giảm đáng k?

Bên cạnh những biện pháp liên quan trực tiếp dây chuyền sản xuất, DN và KCN còn triển khai các biện pháp cắt giảm CO2 như trồng cây xanh. Quy hoạch trồng cây xanh trên 20% diện tích phân b?dạng hỗn hợp các loại cây sinh trưởng nhanh và chậm đ?đảm bảo hấp th?cacbon ổn định và kịp thời, t?l?loại b?ph?thuộc vào v?trí và loại cây.

Thảm thực vật khu cảnh quan sinh thái KCNST Nam Cầu Kiền

Các tầng cây bao gồm: Tầng thực vật trên cao chắn bụi tầm cao, hấp th?ánh sáng tốt nhất, che chắn và làm giảm nhiệt đ?thông qua quá trình quang học, đồng thời che bóng mát,…các loài cây này thường được b?trí các khu vực cây xanh cách li, chắn bụi; Tầng thực vật trung gian bao gồm ch?yếu các loài cây ăn qu? các loài hoa, cây bóng mát,?ngoài việc tạo cảnh quan, còn có tác dụng thu hút các loài chim, côn trùng có ích đến th?phấn và làm nhà sinh sống và tạo nguồn thực phẩm cho khu vực, những loài cây này được ưu tiên trồng dọc các tuyến đường KCN vừa tạo cảnh quan, vừa h?nhiệt cho đường giao thông.

Khuôn viên Vườn Nhật tại KCNST Nam Cầu Kiền

Tầng thấp gồm các loài cây bụi mục đích tạo các rải phân cách mềm cho các khu vực giao thông, cảnh quan, h?nước, b?mặt c?bám mặt đất, gi?đất các giống cây lựa chọn như c?lạc, c?Nhật, c?3 lá,? Tầng mặt nước H?thống cây xanh tầng mặt nước nhằm thanh lọc nguồn nước thải sau x?lý, nước cảnh quan cho suối, h? thác, tạo môi trường sống cho các loài thu?sản, các loại thực vật được ưu tiên như sen, súng, thu?trúc, c?đồng tiền, chuối hoa,…Hiện KCN có hàng trăm loài cây đang sinh sống tại đây.

V?sức kho?của đất, kiểm soát tốt vấn đ?x?lý chất thải, thu gom triệt đ?nước thải, kiểm soát hoá chất, vật liệu,? cùng với s?quan tâm tăng cường đầu tư cây xanh, cảnh quan. Đất khu vực ch?yếu là nông nghiệp, chất lượng khá tốt, khi quy hoạch d?án kiểm soát tốt doanh nghiệp gi?tốt hiện trạng đất, nghiêm cấm thải b?các loại chất ô nhiễm, chất phóng x?

Đ?“bù đắp?/em> diện tích đất s?dụng cho bê tông hoá xây dựng các công trình nhà xưởng, giao thông,? KCN đã khai thác s?dụng diện tích còn tăng cao hiệu qu?hơn: Khai thác hợp lý h?thống đất h?tầng với các h?thống cây xanh, mặt nước, trồng cây chống xói mòn và gi?ẩm cho đất, xây dựng các công viên với công trình ch?yếu t?vật liệu t?nhiên và các loại cây xanh. Đến nay, toàn b?diện tích h?tầng, khuôn viên doanh nghiệp và các tuyến kênh mương đều được ph?xanh với các loài cây phù hợp.

Sức kho?tài nguyên thiên nhiên, xét ?đây v?s?đa dạng loài ?đây:

Đảm bảo trên 65% h?sinh thái được phục hồi, đảm bảo kết nối với h?sinh thái chung. Bước vào KCN s?cảm nhận không khí trong lành, các tuyến hoa dọc theo tuyến đường cùng cây xanh bóng mát kết nối các công trình sinh thái xanh tạo không gian sinh thái giữa lòng KCN cho mỗi du khách đến đây. Không ch?h?tr?phục hồi đa dạng cho KCN, nh?phát triển môi trường sinh thái trong KCN kết nối thành thảm thực vật, môi trường trong lành với cộng đồng dân cư khu vực xung quanh đã góp phần phục hồi và phát triển hơn h?sinh thái toàn khu vực.

Với việc áp dụng các biện pháp nghiên cứu hiện trạng, triển khai phương án giảm tối đa tác động lên khu vực và áp dụng các biện pháp tăng cường đa dạng, phòng ngừa, ứng phó các s?c?phát sinh, t?l?đạt đa dạng sinh học luôn ?mức cao nhất.

Các loài thực vật tại khu vực đất thu hồi được trồng tại h?tầng KCN, vẫn gi?nguyên đặc tính. Bên cạnh đó, KCN còn tăng cường đa dạng sinh thái khi b?sung các loài thực vật mới, tăng thêm s?đa dạng loài tại đây: hơn 150 loài hoa, hơn 500 loài cây xanh, cây bóng mát, cây trồng lâu năm, 50 loài cây ăn qu? hàng chục hecta thảm c? cây bụi, cây xanh, mặt nước, các loài thu?sản như cá, tôm, cua, rêu,… và sinh vật phù du khác, các loài sinh vật khác đến kiếm ăn, làm t? Lượng khí thải được cắt giảm t?hoạt động của các loài cây xanh khoảng 7.000 tấn CO2/năm; Lượng khí thải giảm d?kiến cắt giảm nh?d?án lắp đặt điện năng lượng mặt trời toàn KCN giảm lên tới 40.000 tấn CO2/năm. Đất đai được cải tạo, giảm ô nhiễm, khai thác, tích hợp các cảnh quan thân thiện đã giúp nâng cao hiệu qu?và giá tr?của đất.

Nh?việc giảm tất c?các nguồn ô nhiễm xuống cấp đ?0 đảm bảo môi trường cho sức kho?con người và các loài sinh vật. Các loài sinh vật ngày càng đa dạng, lựa chọn môi trường an toàn và hài hoà với thiên nhiên đ?phát triển và sinh trưởng.

Đa dạng sinh học là một trong những trọng tâm chính của đầu tư ESG vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và s?ổn định của các h?sinh thái cũng như các dịch v?mà chúng cung cấp cho mọi hoạt động của con người. Các nghiên cứu trên th?giới cũng đã ch?ra rằng, phát triển Đa dạng sinh học và rộng hơn là ESG mang lại lợi nhuận tài chính tốt hơn cho các công ty trong dài hạn, vì nó giúp đảm bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có và giảm nguy cơ thảm họa môi trường. Do đó, điều quan trọng là các công ty phải xem xét tác động của các hoạt động của h?đối với đa dạng sinh học và thực hiện các bước đ?giảm thiểu tác động tiêu cực.

“Đất lành chim đậu?/em> ?Không ch?là nền tảng cơ bản đ?giúp Doanh nghiệp gia tăng niềm tin, giúp doanh nhân kinh doanh thu hút đầu tư các nguồn vốn đầu tư, n?lực không ngừng đ?có th?tiếp cận các qu?đa dạng sinh học, đây còn là vùng đất của s?bình yên, trong sạch cho các loài sinh vật s?thành môi trường lý tưởng, thu hút một cách t?nhiên đến với mảnh đất đó.

Có th?nói KCNST Nam Cầu Kiền sáng tạo trong việc s?dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tại khu vực; áp dụng các biện pháp nghiên cứu xác định và x?lý hiệu qu?các nguyên nhân ô nhiễm môi trường nguy cơ; cắt giảm CO2 cho KCN; Đánh giá và kiểm soát chất lượng cho mọi sản phẩm, lựa chọn sản phẩm xanh; Áp dụng các h?thống quản lý năng lượng bền vững; Khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp tham gia phát triển bền vững,?D?án đã tạo môi trường làm việc lành mạnh hơn, phát triển một không gian sinh thái đ?bảo tồn và tạo không gian cho các sinh vật, góp phần phục hồi và đa dạng sinh học.

Triết lý “Kinh doanh trên đất ?Tr?lại cho đất?/em> của Nam Cầu Kiền đã được vận dụng và triển khai đầy sáng tạo và hiệu qu?với một s?đầu tư nghiêm túc cho s?phục hồi và phát triển đa dạng sinh học, phòng chống và sống chung với biến đổi khí hậu. Việc thành công trong triển khai ESG tại Nam Cầu Kiền không ch?t?việc triển khai các hoạt động, sáng kiến bảo v?môi trường, mà còn mang lợi ích v?kinh t? xã hội. Với nhận thức của Doanh nghiệp trong định hướng tư duy phát triển tại KCN đã đem lại nhiều s?thay đổi tích cực, doanh nghiệp nhận thức sớm v?ESG trong thiết lập tầm nhìn và chiến lược cho doanh nghiệp, đánh giá việc chuyển đổi đ?phát triển bền vững mang lại những hiệu qu?kinh t?như th?nào, giảm rủi ro ra sao và là động lực cho nhân viên tham gia sáng tạo, đóng góp ý tưởng trong cộng đồng doanh nghiệp cùng BVMT chung. Chính nh?những n?lực chung, KCN đã dần khẳng định được danh tiếng v?KCN và các DN tiên phong trong phát triển mô hình, đáp ứng các chiến lược của Quốc gia trong phát triển kinh t?bền vững hơn, thu hút nhiều nhà đầu tư quan tâm, tạo cơ hội m?rộng th?trường tương lai.

Vũ Th?Lan Nhi – Công ty C?phần Shinec

]]> //dyvso.com/da-dang-sinh-hoc-lan-nhi-b1/feed/ 0 KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIỀN //dyvso.com/tac-pham-tham-du-cuoc-thi-tac-pham-bao-chi-xay-dung-va-phat-trien-da-dang-hoa-sinh-hoc-trong-moi-truong-cong-nghiep-nguyen-anh-minh/ //dyvso.com/tac-pham-tham-du-cuoc-thi-tac-pham-bao-chi-xay-dung-va-phat-trien-da-dang-hoa-sinh-hoc-trong-moi-truong-cong-nghiep-nguyen-anh-minh/#respond Fri, 26 May 2023 07:02:00 +0000 //dyvso.com/?p=17111 Chi tiết]]> Tên tác phẩm: “Dày công cho ‘h?miễn dịch xanh?khu công nghiệp Nam Cầu Kiền

Tác gi? Nguyễn Anh Minh, Phó Tổng giám đốc, Công ty C?phần Shinec

Là khu công nghiệp sinh thái tiên phong của Việt Nam, Nam Cầu Kiền không ch?làm tốt chức năng quy t?các doanh nghiệp sản xuất mà còn là nơi bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học bền vững cho địa phương, th?hiện s?chung sống ôn hòa giữa sản xuất công nghiệp và thiên nhiên.

Trái ngược với hình ảnh các khu công nghiệp bụi mù khí thải, cát sỏi hay âm thanh rầm rầm của máy móc với xi măng cốt thép bao trùm.

Đặt chân tới Nam Cầu Kiền, ấn tượng tâm trí người tham quan chính là màu xanh của c?cây, âm thanh bập bõm của các h?nước lớn nuôi cá hay tiếng chim chóc chuyền cành. Những ấn tượng này s?khiến không ít người hoài nghi Nam Cầu Kiền là khu bảo tồn sinh học hay là khu công nghiệp sản xuất.

Đây chính là n?lực dày công kiến tạo của HĐQT CTCP Shinec ?ch?đầu tư Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền, ngay t?khi khởi tạo.

Ngh?quyết HĐQT CTCP Shinec s?#8230;./2020 đã đưa ra k?hoạch hoàn thiện mô hình Khu công nghiệp sinh thái Nam Cầu Kiền và chiến lược phát triển chuỗi khu công nghiệp sinh thái trên c?nước đến năm 2025.

Ngh?quyết này cũng là căn c?đ?Shinec xây dựng “h?miễn dịch xanh?cho một khu công nghiệp sinh thái đầu tư do người Việt đầu tư.

(Văn phòng điều hành Công ty CP Shinec ?Ch?đầu tư KCN Nam Cầu Kiền

H?miễn dịch này không những tạo nên sức sống cho Nam Cầu Kiền, tạo h?sinh thái kết nối cho chính các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, cho bà con địa phương. Đặc biệt, t?“h?miễn dịch xanh? các doanh nghiệp tại Nam Cầu Kiền còn được hưởng các lợi th?ưu đãi t?Nhà nước cho mô hình sản xuất công nghiệp bảo v?môi trường.

Ưu tiên các giải pháp tối ưu trong quá trình đầu tư

Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền được quy hoạch trên địa bàn 4 xã Kiền Bái – Thiên Hương – Hoàng Động – Lâm Động, đây là vùng đất nằm phía Tây – Nam huyện Thủy Nguyên sát b?t?sông Cửa Cấm.

Vùng đất này t?trước một phần được bà con canh tác thâm canh trồng lúa, một phần làm ao/ h?nuôi các loại cá nước ngọt, nước l?do tận dụng nguồn nước các con kênh chảy qua

 Trong quá trình đầu tư, ngay t?khâu lập đ?án quy hoạch đã tính đến các giải pháp tối ưu, khéo léo b?trí đ?các tuyến kênh/rạch hiện đạng gần như được duy trì như cũ, ch?nắn chỉnh thẳng tuyến và nâng cấp m?rộng lòng kênh và kè đá hai bên b? đáy kênh gi?nguyên. Hay một s?h?lớn vẫn được gi?lại làm h?sinh thái trong công viên, hoặc h?chức năng của công trình bảo v?môi trường.

Khâu san lấp cũng được thực hiện một cách tối ưu, tầng đất mặt (khoảng 30 cm đất màu m?bên trên) được bóc tách đ?tận dụng, vừa đáp ứng theo quy định, vừa giúp đảm bảo kết cấu nền của khu công nghiệp.

Đất bóc lên được chuyển v?các tuyến trồng cây xanh cách ly, hoặc các khu vực quy hoạch là công viên cây xanh, và một phần lớn tập hợp ?khu vườn ươm rộng gần 5ha (hiện nằm trên trục đường chính vào kcn).

Ch?tịch HĐQT CTCP Shinec Phạm Hồng Điệp vẫn thường căn dặn nhân viên rằng: “Kinh doanh trên đất ?tr?lại cho đất là một trong những giá tr?cốt lõi của Shinec, đ?t?đó chúng ta s?chung tay xây dựng thành công khu công nghiệp sinh thái theo đúng nghĩa tại Nam Cầu Kiền, mang niềm t?hào này t?Hải Phòng truyền cảm hứng cho các nhà đầu tư trên c?nước, có cách nhìn đầu tư bền vững, đầu tư cho tương lai, phát triển kinh t?gắn chặt với bảo v?môi trường. T?đó tạo ra nhiều h?sinh thái cộng sinh, đem niềm hạnh phúc cho mọi người?

(Tiến s?khoa học ?Luật sư PHẠM HỒNG ĐIỆP)

Khu công nghiệp với vô vàn cây ăn qu?bản địa

V?cơ bản Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền không phải mua thêm đất màu t?nơi khác đ?trồng cây, mặc dù mật đ?đất cây xanh các loại trong khu công nghiệp có t?l?rất cao, chiếm trên 20%, chưa k?diện tích mặt nước.

Thông thường quá trình san lấp các d?án s?tạo ra các vật liệu thay th?(như cát đen, đất núi,….), làm thay đổi tính chất của tầng đất mặt, là môi sinh quan trọng của các loài thực vật, động vật, côn trùng và vi sinh vật đặc trưng của khu vực đó. Đ?hạn ch?quá trình, Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền đã tránh tối đa vấn đ?tác động ấy.

C?th? Nam Cầu Kiền đã bảo tồn tầng đất mặt và các loại thực vật bản địa trên các diện tích đất cây xanh, đặc biệt hầu hết các loại cây lâu năm như: Bưởi, na, mít, nhãn, chay, vải, ổi, phượng… bằng cách đánh nguyên bầu chuyển v?tập kết ?khu vườn ươm. Sau đó, những cây này mới được phân b?trồng trên các tuyến cây xanh và công viên ch?đ?của khu công nghiệp.

Như vậy, h?thống cây xanh bóng mát của khu công nghiệp hầu hết được tận dụng t?nguồn cây tại ch? ch?có một phần cây cảnh/ cây bụi trang trí được nhập b?sung.

Xét trên khía cạnh tính toán tổng mức sinh khối của h?thống cây xanh, trước và sau khi đầu tư hoàn thiện khu công nghiệp thì không b?giảm đi, mà còn có xu hướng tăng trưởng bền vững.

Một điểm đặc biệt hơn c?trong h?thống đa dạng sinh học của Nam Cầu Kiền là các loài cây ăn qu?bản địa do bà con đ?lại khi giải phóng mặt bằng được tiếp tục chăm sóc bài bản và có điều kiện duy trì và phát triển tốt. Có th?k?đến như vải, nhãn, ổi, xoài, chay, me vẫn cho qu?rất đều, được lực lượng bảo v?thu hái và chia s?cho các doanh nghiệp thành viên trong khu công nghiệp.

Riêng với cây cau ?biểu tượng của vùng đất Thủy Nguyên đã nổi tiếng nhiều đời với ngh?trồng cau, cũng được Nam Cầu Kiền tiếp tục lưu gi?những giống quê hương này.

Có th?khẳng định, Nam Cầu Kiền đã và đang là nơi tạo ra môi sinh bền vững đ?bảo tồn sinh thái, bảo tồn những giống cây, những nguồn gen t?nhiên giá tr?này.

(Không khó đ?bắt gặp những hàng cây trĩu qu?trên các cung đường tại Nam Cầu Kiền)

Chắt chiu những dòng nước trong mát

V?môi trường nước, bên cạnh quan điểm quản lý Nhà nước v?bảo v?môi trường, Nam Cầu Kiền đã làm tốt vai trò khai thác vận hành khu công nghiệp sinh thái, đặc biệt việc quản lý s?dụng nước và x?thải đáp ứng tiêu chuẩn của các nhà máy sản xuất th?cấp.

Dẫn chứng điển hình là tất c?nước sinh hoạt và sản xuất trong khu công nghiệp đều lấy t?nguồn nước máy (nước sạch t?nhà máy nước cung cấp), không tồn tại hiện tượng khoan giếng hoặc hút trộm nước t?các kênh mương. Điều này giúp tầng nước ngầm trong kết cấu địa tầng được bảo toàn, vừa đảm bảo s?bền vững của đất và môi trường sống trong đất.

(Dòng kênh quanh năm trong mát chảy qua các nhà máy xanh của KCN sinh thái)

Bên cạnh đó, nước thải của các nhà máy được thu gom qua h?ống HDPE tiêu chuẩn, gom v?nhà máy x?lý đến khi đạt chuẩn đầu ra (qua các tầng kiểm soát chặt ch? mới được bơm ra ngoài sông Cửa Cấm.

Nước mặt của Nam Cầu Kiền ch?yếu t?nước mưa, được tiêu thoát qua các tuyến cống nhánh, gom v?cống chính và kênh lớn chạy qua trục khu công nghiệp. Như vậy xét trên bình diện lớn, môi trường nước nói chung cũng không b?quá trình sản xuất công nghiệp làm ảnh hưởng.

Biểu hiện c?th?là những dòng nước trong mát chảy qua khu công nghiệp có rất nhiều cá, tôm, h?sinh vật thủy sinh khỏe mạnh phong phú. Người lao động và người dân quanh vùng thường xuyên câu cá, dạo chơi trên các tuyến này.

(B?nước thải sau x?lý của KCN đ?nuôi đàn cá Koi hàng trăm con ?là không gian thư giãn cho người lao động sau những ca làm việc hăng say)

Cộng hưởng các nhà đầu tư trong “h?miễn dịch xanh?Nam Cầu Kiền

Tại Hội thảo “Phát triển khu công nghiệp sinh thái, hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0” t?chức tại Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền, ngày 17/6/2022, Chuyên gia kinh t? TS. Mai Văn S?/strong> thì đánh giá v?h?thống cây xanh do Shinec quy hoạch tại Nam Cầu Kiền.

“Tại Shinec, tất c?các đường giao thông đều chia t?vỉa hè vào 6m, sau đó trồng cây ?trên đ?ngăn cách. Với 20% cây xanh của các nhà đầu tư, 15% cây xanh ?ch?đầu tư Khu công nghiệp thì đã bám sát tiêu chí sinh thái. Đặc biệt trong phát triển khu công nghiệp sinh thái, ý chí và trách nhiệm của các doanh nghiệp rất quan trọng. Như việc trồng một cây xanh tuổi th?70-80 năm đắt hơn cây tuổi th?1-2 năm nhưng tất nhiên mang ý nghĩa hơn? TS. Mai Văn S?nhìn nhận.

Chia s?t?thực t?thu hưởng “h?miễn dịch xanh? ông Bùi Văn Bình, Giám đốc Công ty Tân Thuận Phong đang đầu tư tại Nam Cầu Kiền cho biết, rất ấn tượng với môi trường đa dạng sinh học của khu công nghiệp. Đặc biệt là quy trình tuần hoàn các khâu trong sản xuất,

Theo đại diện Tân Thuận Phong, bởi sản xuất trong khu công nghiệp sinh thái, nên công ty cũng coi yếu t?kinh t?tuần hoàn là ưu tiên cao nhất.

“Các loại chất thải s?được x?lý, tái ch?thành kẽm sunfat dùng cho ngành sản xuất phân bón, thức ăn chăn nuôi. Các kim loại quý như vàng, bạc, đồng s?được thu hồi t?các loại chất thải điện t? Với chuỗi cộng sinh ngành nhựa có tám đơn v?tham gia, 65% nguyên liệu đến t?doanh nghiệp nội khu với khoảng cách 1km và 85% nhựa ph?liệu được tái ch? Trong khi đó, chuỗi cộng sinh ngành ph?tr?có 20 doanh nghiệp tham gia đang dần phát triển rõ nét hơn, đến t?nhiều mảng như ph?tr?ô tô, điện ?điện t? ch?biến nông sản? Ông Bùi Văn Bình liệt kê.

Tiếp nối s?tin tưởng và hưởng ứng của các nhà đầu tư, Ch?tịch HĐQT Phạm Hồng Điệp luôn tâm niệm rằng, các nhà đầu tư khi tìm đến các Khu công nghiệp rất quan tâm đến h?tầng, đảm bảo môi trường. Đặc biệt là h?thống các công ty xuất nhập khẩu đ?giúp các nhà sản xuất s?d?dàng vượt qua được hàng rào thu?quan khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại quốc t?

Nam Cầu Kiền đã có 3 mô hình h?thống cộng sinh công nghiệp. Các nhà máy của doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Italy, Singapore, Việt Nam?đều liên kết với nhau rất hài hoà vì giá tr?gia tăng cho lợi ích từng doanh nghiệp. Shinec đang muốn xây dựng thêm h?thống năng lượng tái tạo, ph?hết điện mái nhà đ?s?dụng trong khu công nghiệp, góp phần bảo v?vững bền đa dạng sinh học.

Nguyễn Anh Minh

]]>
//dyvso.com/tac-pham-tham-du-cuoc-thi-tac-pham-bao-chi-xay-dung-va-phat-trien-da-dang-hoa-sinh-hoc-trong-moi-truong-cong-nghiep-nguyen-anh-minh/feed/ 0
KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẦU KIỀN //dyvso.com/cong-bo-thay-doi-ban-lanh-dao-tai-cong-ty-co-phan-shinec/ //dyvso.com/cong-bo-thay-doi-ban-lanh-dao-tai-cong-ty-co-phan-shinec/#respond Tue, 02 May 2023 03:55:00 +0000 //dyvso.com/?p=14306 Chi tiết]]> 1. Nhân s?ngh?việc tại Công ty C?phần Shinec

H?và tên: Mai Quốc Hưng,

Chức danh: Phó trưởng Ban Phát triển d?án

Thời gian ngh? t?ngày 01/05/2023

2.Nhân s?tuyển dụng mới

H?và tên: Nguyễn Hải Anh

V?trí làm việc: Phó Tổng giám đốc kiêm Trưởng Ban phát triển d?án

Thời gian: K?t?ngày 01/04/2023.

Xin được Chúc mừng đồng chí Hải Anh, Chúc đồng chí trên cương v?mới Hoàn thành xuất sắc nhiệm v? TGĐ HĐQT tin giao!

]]>
//dyvso.com/cong-bo-thay-doi-ban-lanh-dao-tai-cong-ty-co-phan-shinec/feed/ 0